MB: Ngày 9/11, đoàn kiểm tra Sở Y tế Quảng Ngãi đã đưa ra kết luận về đoạn video ghi lại hình ảnh một bé gái đau ruột thừa bị bác sĩ Bệnh viện Đặng Thùy Trâm (Quảng Ngãi) từ chối chữa bệnh vì không có tiền và hết hạn thẻ bảo hiểm y tế. Sau khi đoạn video được phát lên mạng, Bệnh viện Đặng Thùy Trâm đã vội vã họp báo và thanh minh rằng: tất cả “do hiểu nhầm”. Tuy nhiên cách giải thích của bệnh viện Đặng Thùy Trâm càng làm cho cộng đồng mạng bức xúc vì cho rằng đoạn video là phản ánh trung thực thực trường hợp của người bệnh nhưng Bệnh viện chẳng những không nhận lỗi lại vòng vo thiếu trung thực. Tuy nhiên khi xem kết luận của Thanh tra Sở y tế Quảng Ngãi lại thấy có đoạn: “Tác giả quay đoạn clip tung lên mạng với tiêu đề: “Bác sĩ và đồng tiền” thiếu trung thực đã làm ảnh hưởng đến uy tín của bệnh viện Đặng Thuỳ Trâm và ngành y tế Quảng Ngãi...”. Vẫn biết rằng: sự việc như vậy và kết luận như vậy thì cũng chẳng có gì là lạ đối với các bệnh viện công ở VN hiện nay. Nhưng sự thực thì thế nào thì chẳng ai biết cả ngoại trừ kíp trực Bệnh viện hôm ấy, người bệnh và người nhà người bệnh và một phần được thể hiện trong đoạn video. Nào ta cùng phân tích thử xem.
Tôi đã xem đoạn video nhận thấy:
1) người quay video clip do tình cờ nhìn thấy cảnh người nhà bệnh nhân năn nỉ bác sĩ cứu chữa cháu bé đau ruột thừa và đã quay video (không biết bằng máy quay chuyên dụng hay bằng điện thoại). Trong video cho thấy người quay video khi đang thực hiện clip này cũng khá bức xúc khi chứng kiến thái độ thờ ơ lạnh lùng của nhóm y tá, bác sĩ trong kíp trực đối với người bệnh là em bé.
2) Một người đàn ông nhỏ thó trong đoạn video có lẽ là người nhà bệnh nhân (sau này được bệnh viện giải thích là ông hàng xóm của bệnh nhân đang trong tình trạng say rượu nhưng được bố của bệnh nhân nhờ chở bệnh nhân xuống bệnh viện Đặng Thùy Trâm?) liên tục đưa kêu xin bác sĩ cứu cháu bé hoặc cho xe đưa cháu bé đi bệnh viện tuyến trên. Giọng người đàn ông này khá nhỏ nhẹ có phần hốt hoảng nữa trước tình cảnh bệnh bênh viện không tiếp nhận cháu bé nhưng đáp lại là sự thờ ơ của kíp trực của BV.
3) Cháu bé bị đau ruột thừa không có biểu hiện đau bụng dữ dội song nét mặt khá mệt mỏi (chắc ổ ruột thừa đã vỡ chuyển sang giai đoạn viêm phúc mạc nên cơn đau không còn dữ dội) ngồi ở chiếc chiếu ngoài hè.
4) Cô hộ lý đưa trả chiếc thẻ bảo hiểm y tế cho người nhà bệnh nhân mà không một lời giải thích (mặc dù lúc đó người nhà bệnh nhân đang van vỉ kíp trực hãy mổ cấp cứu cháu bé hoặc cho xe chở bệnh viện tuyến trên). Trong video thấy có tiếng người quay video nói với người nhà bệnh nhân vì sao kíp trực lại không giải quyết cho cháu bé. Người nhà bệnh nhân tưởng người quay video là phóng viên nên nói: cảnh mà anh gặp phải hôm nay liệu phóng viên có dám đưa lên báo không? Người quay video hỏi thêm một số chi tiết và cam đoan: đoạn video nay sẽ được post lên mạng để phản ánh sự việc có tính chất tiêu cực như thế này
- Một người đàn ông xuất hiện (chắc là một cán bộ lãnh đạo của BV Đặng Thùy Trâm) xuất hiện và đã to tiếng với người nhà bệnh nhân (gọi mày xưng tao với người đàn ông nhỏ thó là người tự xưng là người nhà bệnh nhân từ đầu video như đã nói) đại ý: không có bảo hiểm thì không tiếp nhận. Thẻ bảo hiểm hiện có đã hết hạn sử dụng. Giọng nói của người này rất hách dịch và có vẻ xua đuổi người nhà người bệnh và người bệnh như là xua đuổi kẻ ăn mày.
Nội dung đoạn video đến đó kết thúc.
Xem đoạn video cho thấy đây là đoạn video được quay liền mạch, không thấy có dấu hiệu cắt, cúp hay ghép cảnh với dụng ý vu khống, tự nó đã nói lên tất cả, không cần phải lời bình. Các lời bình chủ yếu xuât hiện sau khi đoạn video đã được đưa lên mạng.
Nhưng ngay sau khi đoạn video được post lên mạng thì Bệnh viện ĐTT đã lên tiếng phản bác cho rằng đoạn video là xuyên tạc. Nhưng cách giải thích của bệnh viện ĐTT về trường hợp cháu bé trong đoạn video có nhiều chi tiết không hợp lý:
- Người đàn ông trong đoạn video bị cho là say rượu nên lời nói không đáng tin
- Người nhà bệnh nhân thừa nhận cháu bé không có bảo hiểm, bệnh viện không nhận chữa cho cháu là đúng và người đàn ông trong video được cho là chỉ được bố bệnh nhân nhờ chở bệnh nhân lên viện trước vì ông có chút việc bận nên đi sau?
- Bệnh viện đã làm đúng quy trình?
Nhưng đoạn video không cho thấy những điều khẳng định trên là đáng tin cậy.
Hôm nay thanh tra Quảng Ngãi cũng kết luận như vậy. Tôi cho rằng họ chẳng thanh tra đâu vì còn cái gì đâu mà thanh tra (ngoại trừ đoạn video còn lưu ở trên mạng) và cách giải thích của họ là "chối lấy được".
Ngành y tế đang đề cao y đức người thầy thuốc, đang phát động phong trào "bác sĩ nói không với phong bì", nhưng trong đoạn video cho thấy có dấu hiệu nhóm bác sĩ trong kíp trực cấp cứu ở BV Đặng Thùy Trâm hôm ấy đã nói "không" một cách thẳng thừng với những người không có phong bì như trường hợp người bệnh có hoàn cảnh nghèo như cháu bé trong đoạn Video clip.
Tôi đã xem đoạn video nhận thấy:
1) người quay video clip do tình cờ nhìn thấy cảnh người nhà bệnh nhân năn nỉ bác sĩ cứu chữa cháu bé đau ruột thừa và đã quay video (không biết bằng máy quay chuyên dụng hay bằng điện thoại). Trong video cho thấy người quay video khi đang thực hiện clip này cũng khá bức xúc khi chứng kiến thái độ thờ ơ lạnh lùng của nhóm y tá, bác sĩ trong kíp trực đối với người bệnh là em bé.
2) Một người đàn ông nhỏ thó trong đoạn video có lẽ là người nhà bệnh nhân (sau này được bệnh viện giải thích là ông hàng xóm của bệnh nhân đang trong tình trạng say rượu nhưng được bố của bệnh nhân nhờ chở bệnh nhân xuống bệnh viện Đặng Thùy Trâm?) liên tục đưa kêu xin bác sĩ cứu cháu bé hoặc cho xe đưa cháu bé đi bệnh viện tuyến trên. Giọng người đàn ông này khá nhỏ nhẹ có phần hốt hoảng nữa trước tình cảnh bệnh bênh viện không tiếp nhận cháu bé nhưng đáp lại là sự thờ ơ của kíp trực của BV.
3) Cháu bé bị đau ruột thừa không có biểu hiện đau bụng dữ dội song nét mặt khá mệt mỏi (chắc ổ ruột thừa đã vỡ chuyển sang giai đoạn viêm phúc mạc nên cơn đau không còn dữ dội) ngồi ở chiếc chiếu ngoài hè.
4) Cô hộ lý đưa trả chiếc thẻ bảo hiểm y tế cho người nhà bệnh nhân mà không một lời giải thích (mặc dù lúc đó người nhà bệnh nhân đang van vỉ kíp trực hãy mổ cấp cứu cháu bé hoặc cho xe chở bệnh viện tuyến trên). Trong video thấy có tiếng người quay video nói với người nhà bệnh nhân vì sao kíp trực lại không giải quyết cho cháu bé. Người nhà bệnh nhân tưởng người quay video là phóng viên nên nói: cảnh mà anh gặp phải hôm nay liệu phóng viên có dám đưa lên báo không? Người quay video hỏi thêm một số chi tiết và cam đoan: đoạn video nay sẽ được post lên mạng để phản ánh sự việc có tính chất tiêu cực như thế này
- Một người đàn ông xuất hiện (chắc là một cán bộ lãnh đạo của BV Đặng Thùy Trâm) xuất hiện và đã to tiếng với người nhà bệnh nhân (gọi mày xưng tao với người đàn ông nhỏ thó là người tự xưng là người nhà bệnh nhân từ đầu video như đã nói) đại ý: không có bảo hiểm thì không tiếp nhận. Thẻ bảo hiểm hiện có đã hết hạn sử dụng. Giọng nói của người này rất hách dịch và có vẻ xua đuổi người nhà người bệnh và người bệnh như là xua đuổi kẻ ăn mày.
Nội dung đoạn video đến đó kết thúc.
Xem đoạn video cho thấy đây là đoạn video được quay liền mạch, không thấy có dấu hiệu cắt, cúp hay ghép cảnh với dụng ý vu khống, tự nó đã nói lên tất cả, không cần phải lời bình. Các lời bình chủ yếu xuât hiện sau khi đoạn video đã được đưa lên mạng.
Nhưng ngay sau khi đoạn video được post lên mạng thì Bệnh viện ĐTT đã lên tiếng phản bác cho rằng đoạn video là xuyên tạc. Nhưng cách giải thích của bệnh viện ĐTT về trường hợp cháu bé trong đoạn video có nhiều chi tiết không hợp lý:
- Người đàn ông trong đoạn video bị cho là say rượu nên lời nói không đáng tin
- Người nhà bệnh nhân thừa nhận cháu bé không có bảo hiểm, bệnh viện không nhận chữa cho cháu là đúng và người đàn ông trong video được cho là chỉ được bố bệnh nhân nhờ chở bệnh nhân lên viện trước vì ông có chút việc bận nên đi sau?
- Bệnh viện đã làm đúng quy trình?
Nhưng đoạn video không cho thấy những điều khẳng định trên là đáng tin cậy.
Hôm nay thanh tra Quảng Ngãi cũng kết luận như vậy. Tôi cho rằng họ chẳng thanh tra đâu vì còn cái gì đâu mà thanh tra (ngoại trừ đoạn video còn lưu ở trên mạng) và cách giải thích của họ là "chối lấy được".
Ngành y tế đang đề cao y đức người thầy thuốc, đang phát động phong trào "bác sĩ nói không với phong bì", nhưng trong đoạn video cho thấy có dấu hiệu nhóm bác sĩ trong kíp trực cấp cứu ở BV Đặng Thùy Trâm hôm ấy đã nói "không" một cách thẳng thừng với những người không có phong bì như trường hợp người bệnh có hoàn cảnh nghèo như cháu bé trong đoạn Video clip.
'Clip bác sĩ và đồng tiền” thiếu trung thực
- “Tác giả quay đoạn clip tung lên mạng với tiêu đề: “Bác sĩ và đồng tiền” thiếu trung thực đã làm ảnh hưởng đến uy tín của bệnh viện Đặng Thuỳ Trâm và ngành y tế Quảng Ngãi...” - đó là kết luận của đoàn kiểm tra Sở Y tế Quảng Ngãi.
Kết luận của đoàn kiểm tra Sở Y tế Quảng Ngãi ký hôm 9/11 được gửi đến các cơ quan chức năng cho biết: vào lúc 12h30 ngày 22/10, phòng cấp cứu Bệnh viện đa khoa Đặng Thùy Trâm tiếp nhận bệnh nhân Lương Thị Kim Thúy (10 tuổi) ở thôn Tân Mỹ, xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ.
Bệnh nhân được ông Huỳnh Tấn Cảm đưa vào bệnh viện trong tình trạng đau bụng. Điều dưỡng Vũ Thị Việt Hà kiểm tra bé Thúy sốt cao 39,5 độ C, huyết áp 100/60 mmHg, mạch 100 lần một phút.
Thấy tình hình nguy cấp, các y bác sĩ đã tiến hành hội chẩn kết luận bệnh nhân bị phúc mạc viêm do ruột thừa vỡ mủ, phải chuyển lên bệnh viện tuyến trên.
Trong suốt thời gian tổ chức cấp cứu ban đầu, nhân viên y tế của kíp trực không đề cập đến người bệnh có tiền hay không có tiền, không đề cập đến việc thu viện phí hay thẻ bảo hiểm y tế.
Đến khi làm thủ tục thanh toán, chuyển viện thì người nhà bé Thúy xuất trình thẻ bảo hiểm y tế nhưng đã hết hạn. Do đó điều dưỡng trực yêu cầu người nhà về nhà (gần bệnh viện) tìm thẻ y tế mới để chuyển lên tuyến trên được hưởng chế độ miễn giảm viện phí.
Bác sĩ Nguyễn Văn Diệp, Phó giám đốc Bệnh viện đa khoa Đặng Thùy Trâm - trực lãnh đạo đã ký lệnh điều động lái xe Nguyễn Thanh Hải và điều dưỡng Nguyễn Thị Mỹ Hiệp chuyển bệnh nhân ra Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi cấp cứu vào lúc 14h cùng ngày.
Bé Thúy đã được phẫu thuật thành công trong ngày và xuất viện về nhà sau một tuần điều trị.
Do đó, Sở Y tế Quảng Ngãi cho rằng đoạn clip dài 4 phút 19 giây trên YouTube không phản ánh đầy đủ nội dung công việc từ khâu tiếp nhận, khám bệnh, xét nghiệm, siêu âm bệnh nhân Thúy của các y bác sĩ.
Trong clip có một số lời thoại "đều là độc thoại của người quay, nội dung lời thoại có ý đồ đưa câu chuyện sang hướng tiêu cực".
Ngoài ra, tác giả clip còn đặt ra một số câu hỏi và hướng ông Cảm trả lời theo chủ ý của người quay.
Ông Nguyễn Tấn Đức, Phó giám đốc Sở Y tế Quảng Ngãi khẳng định, nhân viên Bệnh viện đa khoa Đặng Thùy Trâm hoàn toàn không có hành vi gợi ý và yêu cầu gia đình về vấn đề tiền bạc để điều trị.
Bệnh viện đã duyệt miễn phí tiền vận chuyển bệnh nhân lên tuyến trên.
"Vấn đề chuyển bệnh nhân lên tuyến trên là thuộc lĩnh vực chuyên môn chứ không phải bệnh nhân có tiền hay không có tiền, có bảo hiểm y tế hay không có bảo hiểm y tế" - ông Đức nói.
Báo cáo cũng khẳng định: clip "bác sĩ và đồng tiền" phản ảnh thiếu trung thực đã làm ảnh hưởng đến uy tín Bệnh viện đa khoa Đặng Thùy Trâm; đồng thời ảnh hưởng uy tín của ngành y tế Quảng Ngãi.
Sở Y tế đề nghị các cơ quan chức năng cần có biện pháp ngăn chặn việc tung tin, đăng tải tùy tiện, phản ánh không khách quan làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của thầy thuốc và ngành y; xử lý nghiêm người cố tình đăng tải thông tin.
Ngoài ra, Sở Y tế Quảng Ngãi cũng chỉ đạo Bệnh viện đa khoa Đặng Thùy Trâm kiểm điểm bác sĩ Nguyễn Văn Diệp vi phạm quy định về trang phục y tế, quy tắc ứng xử và hút thuốc lá trong bệnh viện.
Kiểm điểm điều dưỡng Vũ Thị Việt Hà vì có cử chỉ và lời nói thiếu tế nhị trong giao tiếp, chưa thực hiện tốt quy tắc ứng xử với người nhà bệnh nhân, vi phạm quy định trang phục y tế. Kiểm điểm nhân viên bảo vệ chưa thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự trong bệnh viện.
Hiện cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ngãi đang vào cuộc điều tra làm rõ vụ việc để xử lý.
Clip bác sĩ bỏ mặc bé vỡ ruột thừa vì nghèo
Bệnh nhân được ông Huỳnh Tấn Cảm đưa vào bệnh viện trong tình trạng đau bụng. Điều dưỡng Vũ Thị Việt Hà kiểm tra bé Thúy sốt cao 39,5 độ C, huyết áp 100/60 mmHg, mạch 100 lần một phút.
Bé Thuý được mổ và điều trị tại bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi và đã xuất viện sau một tuần, được miễn giảm chi phí |
Trong suốt thời gian tổ chức cấp cứu ban đầu, nhân viên y tế của kíp trực không đề cập đến người bệnh có tiền hay không có tiền, không đề cập đến việc thu viện phí hay thẻ bảo hiểm y tế.
Đến khi làm thủ tục thanh toán, chuyển viện thì người nhà bé Thúy xuất trình thẻ bảo hiểm y tế nhưng đã hết hạn. Do đó điều dưỡng trực yêu cầu người nhà về nhà (gần bệnh viện) tìm thẻ y tế mới để chuyển lên tuyến trên được hưởng chế độ miễn giảm viện phí.
Bác sĩ Nguyễn Văn Diệp, Phó giám đốc Bệnh viện đa khoa Đặng Thùy Trâm - trực lãnh đạo đã ký lệnh điều động lái xe Nguyễn Thanh Hải và điều dưỡng Nguyễn Thị Mỹ Hiệp chuyển bệnh nhân ra Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi cấp cứu vào lúc 14h cùng ngày.
Bé Thúy đã được phẫu thuật thành công trong ngày và xuất viện về nhà sau một tuần điều trị.
Do đó, Sở Y tế Quảng Ngãi cho rằng đoạn clip dài 4 phút 19 giây trên YouTube không phản ánh đầy đủ nội dung công việc từ khâu tiếp nhận, khám bệnh, xét nghiệm, siêu âm bệnh nhân Thúy của các y bác sĩ.
Trong clip có một số lời thoại "đều là độc thoại của người quay, nội dung lời thoại có ý đồ đưa câu chuyện sang hướng tiêu cực".
Ngoài ra, tác giả clip còn đặt ra một số câu hỏi và hướng ông Cảm trả lời theo chủ ý của người quay.
Ông Nguyễn Tấn Đức, Phó giám đốc Sở Y tế Quảng Ngãi khẳng định, nhân viên Bệnh viện đa khoa Đặng Thùy Trâm hoàn toàn không có hành vi gợi ý và yêu cầu gia đình về vấn đề tiền bạc để điều trị.
Bệnh viện đã duyệt miễn phí tiền vận chuyển bệnh nhân lên tuyến trên.
"Vấn đề chuyển bệnh nhân lên tuyến trên là thuộc lĩnh vực chuyên môn chứ không phải bệnh nhân có tiền hay không có tiền, có bảo hiểm y tế hay không có bảo hiểm y tế" - ông Đức nói.
Báo cáo cũng khẳng định: clip "bác sĩ và đồng tiền" phản ảnh thiếu trung thực đã làm ảnh hưởng đến uy tín Bệnh viện đa khoa Đặng Thùy Trâm; đồng thời ảnh hưởng uy tín của ngành y tế Quảng Ngãi.
Sở Y tế đề nghị các cơ quan chức năng cần có biện pháp ngăn chặn việc tung tin, đăng tải tùy tiện, phản ánh không khách quan làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của thầy thuốc và ngành y; xử lý nghiêm người cố tình đăng tải thông tin.
Ngoài ra, Sở Y tế Quảng Ngãi cũng chỉ đạo Bệnh viện đa khoa Đặng Thùy Trâm kiểm điểm bác sĩ Nguyễn Văn Diệp vi phạm quy định về trang phục y tế, quy tắc ứng xử và hút thuốc lá trong bệnh viện.
Kiểm điểm điều dưỡng Vũ Thị Việt Hà vì có cử chỉ và lời nói thiếu tế nhị trong giao tiếp, chưa thực hiện tốt quy tắc ứng xử với người nhà bệnh nhân, vi phạm quy định trang phục y tế. Kiểm điểm nhân viên bảo vệ chưa thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự trong bệnh viện.
Hiện cơ quan chức năng tỉnh Quảng Ngãi đang vào cuộc điều tra làm rõ vụ việc để xử lý.
Clip bác sĩ bỏ mặc bé vỡ ruột thừa vì nghèo
Những ngày qua cư dân mạng truyền nhau đoạn video ghi lại hình ảnh một bé gái đau ruột thừa bị bác sĩ Bệnh viện Đặng Thùy Trâm (Quảng Ngãi) từ chối chữa bệnh vì không có tiền và hết hạn thẻ bảo hiểm y tế. Bệnh viện cho rằng tất cả “do hiểu nhầm”.
(Tin nóng) – Clip thời lượng 4 phút 19 giây được nickname duyhoa.dieuhuyen đưa lên YouTube ngày 23/10. Nội dung cho thấy một bé gái ôm bụng đau đớn vì viêm ruột thừa tại một bệnh viện được chú thích là Bệnh viện Đặng Thùy Trâm ở Quảng Ngãi, trong khi người đàn ông tự xưng mình là cha bé gái cự cãi với y bác sĩ về yêu cầu thẻ bảo hiểm đã hết hạn phải thay thẻ mới, đóng tiền viện phí xét nghiệm, chụp phim… Video đã gây làn sóng phẫn nộ về vấn đề y đức bác sĩ khi thờ ơ trước một bệnh nhi.
Tác giả đoạn clip là Phạm Duy Hòa chia sẻ với VnExpress.net: “Tình cờ tôi thấy một bé gái đau đớn, cô y tá bảo thẻ bảo hiểm hết hạn và yêu cầu người nhà phải nộp viện phí. Trong giờ trực mà y bác sĩ vẫn cười đùa, vô tư hút thuốc mặc cho em bé ông bụng bên ngoài hành lang. Thế là tôi bức xúc quay lại hình ảnh để phản ánh câu chuyện”.
Trong khi đó y bác sĩ Bệnh viện Đặng Thùy Trâm cho biết đã xem clip và “bị sốc bởi video sai sự thật”. “Bệnh viện đã họp toàn bộ cán bộ, nhân viên trong bệnh viện để kiểm tra sự việc”, bác sĩ Nguyễn Văn Diệp, Phó giám đốc Bệnh viện đa khoa Đặng Thùy Trâm nói.
Bệnh viện xác định cô bé bệnh nhi trong clip là em Lương Thị Kim Thúy, 10 tuổi, ở thôn Tân Mỹ, xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ. Người đàn ông trong clip không phải cha cháu bé mà là ông Cảm, một người quen.
Theo bác sĩ Diệp, trưa 22/10, ông Cảm nồng nặc men rượu chở bé Thúy đến cấp cứu. Qua khám lâm sàng, xét nghiệm, siêu âm, bác sĩ chẩn đoán bé bị viêm ruột thừa vỡ mủ, viêm phúc mạc cần phẫu thuật gấp. Bệnh viện Đặng Thùy Trâm không đảm bảo thiết bị y tế nên bác sĩ quyết định chuyển bé Thúy lên tuyến trên để phẫu thuật và miễn phí chuyển viện cấp cứu vì gia đình nghèo. Trong khi bé nằm chờ xe cấp cứu chở lên tuyến trên thì ông Cảm (tự xưng là cha bé Thúy) vào phòng cấp cứu gào lên: “Bác sĩ đâu, bác sĩ đâu?” rồi kéo tay bé Thúy ra ngồi ghế ngoài hành lang.
“Thẻ bảo hiểm bé Thúy hết hạn, y sĩ Hà bảo chị gái của em về nhà lấy thẻ bảo hiểm mới để ra Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi được miễn giảm viện phí. Lúc đó, ông Cảm không hiểu, nghĩ là chuyện tiền bạc, viện phí nên làm ầm ĩ lên”, bác sĩ Diệp cho biết thêm.
Bé Thúy đã được phẫu thuật ngay trong chiều cùng ngày tại Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi. Chiều 29/10, sức khỏe bé đã hoàn toàn bình thường, dự kiến hai ngày nữa sẽ được xuất viện về nhà.
Chăm sóc con gái tại khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi, ông Lương Văn Thanh (cha bé Thúy) kể lại hôm xảy ra sự việc, ông Cảm say xỉn đến nhà chơi, gặp lúc bé Thúy đau bụng dữ dội. “Tôi đã nhờ ông Cảm lấy xe máy chở giúp Thúy với chị nó lên bệnh viện trước, còn tôi đi mượn tiền đến sau. Tới bệnh viện thì xe cấp cứu đã đợi sẵn chở con gái tôi ra bệnh viện tỉnh”.
Ông Thanh cho rằng, ông Cảm uống rượu nhiều nên không làm chủ được mình. Còn bé Thúy giải thích: “Do vội quá nên chị gái con mang lộn thẻ bảo hiểm cũ đã hết hạn, cô y sĩ bảo chị về lấy thẻ bảo hiểm mới. Mới nói bấy nhiêu, bác Cảm la lối om sòm nên cô ấy giận bảo vào đóng tiền viện phí, xét nghiệm, chụp phim cho con”.
Bác sĩ Võ Thanh Tân, Giám đốc Bệnh viện đa khoa Đặng Thùy Trâm cho biết: “Đây chỉ là chuyện hiểu nhầm. Y sĩ Hà cũng có lỗi đã không kìm nén được bức xúc, có nói nặng lời trước hành vi của ông Cảm”.
Theo bác sĩ Tân, dù clip không đúng với bản chất sự thật, song bệnh viện vẫn họp nhắc nhở toàn bộ đội ngũ y, bác sĩ tự chấn chỉnh từ tác phong đến lời ăn, tiếng nói, phong cách ứng xử phù hợp với bệnh nhân cùng người nhà khi đến điều trị bệnh tại đây.
Theo VNEX
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét